• Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tài liệu
  • Liên hệ
Tự học Marketing Online
No Result
View All Result
  • Login
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Địa điểm học Marketing
    • Về Ngô Hoàng Nguyễn
    • Khóa học Digital marketing
  • Online Marketing
    • All
    • Công cụ - Phần mềm
    • Email Marketing
    • Facebook Marketing
    • Mobile Marketing
    • Search Engine Marketing
    • Social Media Marketing
    3. Chọn nơi cài đặt HMA VPN PRO

    Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm HMA Pro VPN

    Email marketing là gì?

    Email marketing là gì?

    Kỷ nguyên của quảng cáo sáu giây

    Kỷ nguyên của quảng cáo sáu giây

    16 Mắt Xích Bạn Có Thể Tự Động Hoá Trong Quy Trình Marketing & Sales

    16 Mắt Xích Bạn Có Thể Tự Động Hoá Trong Quy Trình Marketing & Sales

    Google cảnh báo khi website có quảng cáo gây khó chịu

    Google cảnh báo khi website có quảng cáo gây khó chịu

    Kinh nghiệm Target Facebook làm sao cho đúng (Lê Hải Vũ)

    Kinh nghiệm Target Facebook làm sao cho đúng

    Tăng Reach cho Fanpage Facebook

    Tăng Reach cho Fanpage Facebook

    Personal Perspective of a Person Planning for Work

    Chia sẻ kế hoạch Facebook Marketing tham khảo

    Kết quả hình ảnh cho share facebook content

    Những “ĐỘNG CƠ CHIA SẺ” bài viết nhiều nhất

  • Off-line Marketing
    7 nguyên tắc trưng bày hàng hóa tại điểm bán chủ cửa hàng cần biết

    7 nguyên tắc trưng bày hàng hóa tại điểm bán chủ cửa hàng cần biết

    CRO là gì

    CRO là gì?

    7 Cách Tự Học PR/Marketing Hiệu Quả

    7 Cách Tự Học PR/Marketing Hiệu Quả

    hieu-lam-content-marketing11

    4 lầm tưởng phổ biến về Marketing

    19 luat co ban khi lam viec voi chu

    19 Luật cơ bản khi làm việc với chữ

    marketing

    Marketing là chuỗi hoạt động hoàn thiện, đáp ứng và phát triển cầu, thúc đẩy cung.

    mô tả công việc của giám đốc marketing

    Mô tả công việc giám đốc marketing

    maxwellhousecurrent

    Slogan – Công cụ tỏ tình hiệu quả với người tiêu dùng

    Slogan là gì ?

    Slogan là gì ?

  • Kỹ năng mềm
  • Câu Chuyện
    • Câu chuyện Marketing
    • Câu Chuyện Khởi Nghiệp
    • Câu Chuyện Kinh Doanh
    • Nhân Vật
    • Thư giãn
  • Liên hệ
  • Tài liệu
    • Kế hoạch mẫu
    • Tài liệu bán hàng
    • Kỹ năng mềm
    • Tài liệu Marketing
    • Tài liệu đào tạo
    • Quản lý và Lãnh đạo
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Địa điểm học Marketing
    • Về Ngô Hoàng Nguyễn
    • Khóa học Digital marketing
  • Online Marketing
    • All
    • Công cụ - Phần mềm
    • Email Marketing
    • Facebook Marketing
    • Mobile Marketing
    • Search Engine Marketing
    • Social Media Marketing
    3. Chọn nơi cài đặt HMA VPN PRO

    Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm HMA Pro VPN

    Email marketing là gì?

    Email marketing là gì?

    Kỷ nguyên của quảng cáo sáu giây

    Kỷ nguyên của quảng cáo sáu giây

    16 Mắt Xích Bạn Có Thể Tự Động Hoá Trong Quy Trình Marketing & Sales

    16 Mắt Xích Bạn Có Thể Tự Động Hoá Trong Quy Trình Marketing & Sales

    Google cảnh báo khi website có quảng cáo gây khó chịu

    Google cảnh báo khi website có quảng cáo gây khó chịu

    Kinh nghiệm Target Facebook làm sao cho đúng (Lê Hải Vũ)

    Kinh nghiệm Target Facebook làm sao cho đúng

    Tăng Reach cho Fanpage Facebook

    Tăng Reach cho Fanpage Facebook

    Personal Perspective of a Person Planning for Work

    Chia sẻ kế hoạch Facebook Marketing tham khảo

    Kết quả hình ảnh cho share facebook content

    Những “ĐỘNG CƠ CHIA SẺ” bài viết nhiều nhất

  • Off-line Marketing
    7 nguyên tắc trưng bày hàng hóa tại điểm bán chủ cửa hàng cần biết

    7 nguyên tắc trưng bày hàng hóa tại điểm bán chủ cửa hàng cần biết

    CRO là gì

    CRO là gì?

    7 Cách Tự Học PR/Marketing Hiệu Quả

    7 Cách Tự Học PR/Marketing Hiệu Quả

    hieu-lam-content-marketing11

    4 lầm tưởng phổ biến về Marketing

    19 luat co ban khi lam viec voi chu

    19 Luật cơ bản khi làm việc với chữ

    marketing

    Marketing là chuỗi hoạt động hoàn thiện, đáp ứng và phát triển cầu, thúc đẩy cung.

    mô tả công việc của giám đốc marketing

    Mô tả công việc giám đốc marketing

    maxwellhousecurrent

    Slogan – Công cụ tỏ tình hiệu quả với người tiêu dùng

    Slogan là gì ?

    Slogan là gì ?

  • Kỹ năng mềm
  • Câu Chuyện
    • Câu chuyện Marketing
    • Câu Chuyện Khởi Nghiệp
    • Câu Chuyện Kinh Doanh
    • Nhân Vật
    • Thư giãn
  • Liên hệ
  • Tài liệu
    • Kế hoạch mẫu
    • Tài liệu bán hàng
    • Kỹ năng mềm
    • Tài liệu Marketing
    • Tài liệu đào tạo
    • Quản lý và Lãnh đạo
No Result
View All Result
Tự học Marketing Online
No Result
View All Result

Môi trường Marketing thay đổi, Marketer có nên đổi thay?

by Nguyễn Xuân Bình
Tháng Bảy 16, 2015
in Off-line Marketing
0
Môi trường Marketing thay đổi, Marketer có nên đổi thay?
1
SHARES
1
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Rào cản công nghệ ngày càng suy yếu. Rào cản địa lý dường như không còn tồn tại. Những gì còn lại là mối quan hệ giữa công ty với khách hàng của họ.

moi-truong-marketing-thay-doi-marketer-co-nen-doi-thay

Thế giới đã thay đổi đột ngột trong vài thập kỷ từ khi Henry Ford lần đầu tiên chứng minh tính khả thi, đáng tin cậy và đúng đắn của mô hình kinh doanh tập trung vào sản phẩm. Mô hình này tỏ ra rất hiệu quả vào những năm 1920 và vẫn được ứng dụng rộng rãi đến ngày nay.

Công nghệ, sự bãi bỏ qui định, toàn cầu hóa và các yếu tố khác đã cùng đe dọa những lợi thế gắn liền với chiến lược tập trung vào sản phẩm. Rào cản công nghệ ngày càng suy yếu. Rào cản địa lý dường như không còn tồn tại. Những gì còn lại là mối quan hệ giữa công ty với khách hàng của họ.

Theo Peter Fader, Giáo sư marketing tại trường đại học Wharton, dự báo rằng những công ty thành công trong vài năm và vài thập kỉ tới sẽ là những công ty cống hiến những nguồn lực cần thiết không chỉ để hiểu những khách hàng trung thành và tận tụy nhất của họ, mà còn tạo ra sự cố gắng để phục vụ những khách hàng mang lại giá trị cao nhất và phục vụ họ bằng một cách thức mà không chỉ khiến khách hàng cảm thấy đặc biệt, mà còn tối đa hóa giá trị cho công ty.

1 Chiến lược tập trung vào sản phẩm 

Mục tiêu căn bản nhất của mọi công ty trong mọi ngành và mọi thị trường trên thế giời là gì?

Chỉ có một lý do duy nhất khiến bất kỳ ai muốn tham gia kinh doanh, lý do duy nhất để bất kỳ công ty thương mại tồn tại, đó là tạo ra lợi nhuận và tối đa hóa lợi nhuận tốt nhất có thể trong dài hạn. Trong một thế kỷ qua, hầu hết công ty đã sử dụng một chiến lược tương tự nhau để đạt được mục tiêu đó, đó là chiến lược tập trung vào sản phẩm.

moi-truong-marketing-thay-doi-marketer-co-nen-doi-thay2

Chiến lược tập trung vào sản phẩm được khám phá bởi Henry Ford. Như cách Ford hiểu khi ông ấy tiết lộ vào năm 1908, và những công ty ngày nay vẫn duy trì cách hiểu này, đó là càng nhiều sản phẩm được bán, chi phí trung bình một sản phẩm càng giảm, nghĩa là nếu càng tạo ra và bán nhiều sản phẩm hơn, lợi nhuận sẽ càng lớn hơn. Nói một cách khác, công ty đạt được lợi thế tốt hơn nhờ qui mô và kinh nghiệm.

Chiến lược tập trung vào sản phẩm rõ ràng đúng như tên gọi của nó. Những công ty theo đuổi chiến lược này có những đặc trưng sau:

– Tất cả lợi thế cạnh tranh điều dựa trên sản phẩm và sự thành thạo sản phẩm

– Các bộ phận và nhóm được thiết lập xoay quanh sản phẩm

– Chế độ khen thưởng nhân viên được đánh giá dựa trên khả năng tạo ra sản phẩm mới hoặc bán sản phẩm đã có

– Về dài hạn, công ty tập trung vào việc củng cố danh mục sản phẩm và luôn tìm cách mở rộng mở rộng danh mục sản phẩm

– Nhìn nhận giá trị thương hiệu cao hơn giá trị khách hàng.

Ý tưởng phía sau chiến lược tập trung vào sản phẩm rất đơn giản. Lợi nhuận được tối đa hóa thông qua sản lượng và thị phần. Sản lượng và thị phần được tạo ra bởi sự tăng trưởng.

Tăng trưởng được tạo ra bằng 1 hoặc 2 cách: công ty mở rộng hoạt động bằng cách thâm nhập vào một thị trường mới như một khu vực địa lý mới, nhóm khách hàng có đặc tính nhân khẩu học mới hoặc công ty có thể cải tiến sản phẩm cho thị trường hiện tại, thuyết phục khách hàng rằng phiên bản sản phẩm mới thì tốt hơn phiên bản cũ. Càng nhiều sản phẩm được bán, chi phí giảm do qui mô và kinh nghiệm, doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận tăng.

Hầu hết công ty hiện nay nhìn nhận thị trường qua lăng kính của chiến lược tập trung vào sản phẩm. Tạo ra sản phẩm, tung ra thị trường, bán sản phẩm và lập lại quá trình này. Những công ty tiêu biểu cho chiến lược tập trung vào sản phẩm như Apple, Walmart, Coca-Cola, cho thấy chiến lược kinh doanh theo cách của Henry Ford vẫn có thể giúp công ty tạo ra lợi nhuận, giúp công ty tiếp tục dành được thị phần và vẫn có thể vương ra thị trường thế giới.

2 Nguy cơ của chiến lược tập trung vào sản phẩm

Mặc dù chiến lược tập trung vào sản phẩm vẫn chứng tỏ được tính hiệu quả nhưng những xu hướng mới nổi lên trong khoảng 20 năm trở lại đây đã khiến cho chiến lược này trở nên kém hiệu quả hơn như nó đã từng. Những thay đổi này đặt công ty trước hai lựa chọn là tiếp tục theo đuổi chiến lược tập trung vào sản phẩm hoặc tìm kiếm chiến lược mới:

– Sự tiến bộ của công nghệ kỹ thuật và tốc độ ra đời công nghệ, kỹ thuật mới

– Toàn cầu hóa và sự mất dần lợi thế cạnh tranh dựa trên địa lý

– Sự gia tăng quyền lực của khách hàng và khả năng họ có thể tìm thấy được cái họ muốn, vào bất kỳ lúc nào và từ bất kỳ nhà cung cấp nào.

Trong một thế kỷ qua, một công ty theo chiến lược tập trung vào sản phẩm về cơ bản vận hành dựa trên qui mô thị trường, họ có được lợi thế cạnh tranh đặc biệt nhờ vào sự tinh thông sản phẩm. Nếu công ty sở hữu công nghệ tốt, thị phần của họ có thể được duy trì ổn định. Và nếu công ty có thể tạo ra và duy trì rào cản xung quanh thị trường của họ (rào cản địa lý), vị thế của họ có thể được đảm bảo trước sự đe dọa từ các công ty muốn xâm nhập.

Ngày nay, những lợi thế cạnh tranh trên không thực sự tồn tại, ít nhất là theo cách mà nó được tạo ra. Bởi vì nhịp độ phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật và bởi vì sự lan truyền tri thức công nghệ kỹ thuật đến khắp nới thế giới. Bất cứ cái gì bạn sáng chế ra hôm này có thể bị thay thế bởi một sáng chế tốt hơn từ người khác vào ngày mai. Ngay cả khi một công ty thống trị thị trường từ năm này qua năm khác nhờ sở hữu một sản phẩm tuyệt hảo hay công nghệ tiên tiến nhất, một công ty không có đối thủ, thì sự thống trị này đang dần suy giảm tính theo tháng, tuần hoặc theo ngày.

Xu hướng này hầu như chắc chắn trong thị trường máy vi tính. Một sự thật không thể phủ nhận là một chiếc máy tính ngay sau khi nó được mua đã trở nên lỗi thời.

Sự phát triển công nghệ đã tạo cơ hội cho công ty phía sau rút ngắn khoảng cách với người dẫn đầu. Điều này dẫn đến áp lực đổi mới và phát triển liên tục, kết cục là vòng đời của một sản phẩm ngày càng bị rút ngắn, rút ngắn hơn. Trong khi đó, sự toàn cầu hóa, kèm với sự phát triển công nghệ, đặc biệt là Internet, đang xóa dần lợi thế cạnh tranh đia phương của hầu hết công ty.

Khách hàng ngày nay có thể mua một sản phẩm từ Trung Quốc như thể mua một sản phẩm tại đất nước họ. Các công ty dẫn đầu nhận ra rằng, họ không chỉ bị de đọa từ công ty khác xung quanh họ mà còn từ đối thủ tiềm ẩn khắp nơi trên thế giới.

Sự thay đổi thứ ba đến từ phía khách hàng. Khách hàng ngày nay rất khác với khách hàng trước đây. Nhờ sự phát triển của Internet, họ có nhiều thông tin hơn. Họ có nhiều đòi hỏi khắt khe hơn và họ khôn khéo hơn bao giờ hết. Họ nhận biết được hầu hết các lựa chọn phù hợp, sẳn có cho họ và cả những thứ có thể không dành cho họ. Điều đó khiến cho công ty khó khăn hơn trong việc đưa thêm những giá trị gia tăng vào sản phẩm hoặc dịch vụ.

Không những vậy, trở nên thông minh hơn, khách hàng đặt ra nhiều mong muốn hơn với công ty. Họ mong muốn công ty cung cấp một giải pháp toàn vẹn, một giải pháp có thể giải quyết vấn đề của họ dưới nhiều khía cạnh cùng lúc, không chỉ sản phẩm có giá rẻ, hay dịch vụ hỗ trợ nhanh chóng hay một tính năng nỗi trội mà là sự kết hợp của tất cả các yếu tố với nhau.

Một ví dụ tiêu biểu là trường hợp của IBM, một công ty được biết đến như là một nhà cung cấp thiết bị doanh nghiệp chất lượng cao như máy in, máy vi tính, máy fax,… Nhưng đến những năm giữa thập niên 90, IBM nhận ra rằng họ có thể kiếm được nhiều tiền hơn bằng việc trở thành một nhà tư vấn đáng tin cậy. Thay vì tìm cách bán càng nhiều sản phẩm càng tốt, IBM tư vấn cho khách hàng những thiết bị nào họ nên mua và nó có khả năng giải quyết tốt vấn đề của khách hàng như thế nào.

Lợi nhuận của IBM đã tăng cao hơn, đặc biệt là dòng sản phẩm máy vi tính và các thiết bị công nghệ thông tin. IBM thực sự trở thành một nhà tư vấn đáng tin cậy. Điều này là IBM đã chuyển từ chiến lược tập trung vào sản phẩm sang chiến lược tập trung vào khách hàng.

Mọi sản phẩm có mặt đồng thời khắp mọi nơi. Khách hàng trở nên thông minh và chủ động tìm kiếm sản phẩm hoặc dịch vụ tại nhiều quốc gia khác nhau. Thị trường bão hòa hơn, vòng đời sản phẩm ngắn hơn và mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn. Điều này giải thích vì sao khách hàng hiện đại thường đòi hỏi khắc khe hơn: bởi vì họ có thể đòi hỏi.

moi-truong-marketing-thay-doi-marketer-co-nen-doi-thay3

Những thay đổi của môi trường kinh doanh dẫn đến kết cục là những công ty theo chiến lược tập trung vào sản phẩm gặp khó khăn hơn khi cố gắn bảo vệ vị thế của mình. Công ty có nhiều điểm yếu hơn và có thể bị tấn công bởi đối thủ từ nhiều khía cạnh, ở nhiều qui mô khác nhau và đến từ khắp nơi trên thế giới.

Theo Trí Thức Trẻ/Moore

Tags: chiến lược tập trungchiến lược tập trung vào sản phẩmMarketerMarketingmarketing truyền thốngmôi trường marketingoffline marketingthay đổi
Previous Post

18 phút lên kế hoạch một ngày làm việc

Next Post

Facebook thay đổi chính sách thu tiền quảng cáo, hấp dẫn doanh nghiệp hơn

Next Post
Facebook thay đổi chính sách thu tiền quảng cáo, hấp dẫn doanh nghiệp hơn

Facebook thay đổi chính sách thu tiền quảng cáo, hấp dẫn doanh nghiệp hơn

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

No Result
View All Result

Kỹ năng mềm

  • Giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng bán hàng
  • Kỹ năng giao tiếp
  • Kỹ Năng Kiếm Tiền
  • Kỹ năng làm việc theo nhóm
  • Kỹ năng trình bày – thuyết trình
  • Kỹ năng tự học
  • Phỏng vấn – Tìm việc
  • Quản lý – Lãnh đạo
  • Quản lý thời gian
  • Tổ chức công việc
  • Đàm phán – Thương lượng

Kiến thức MARKETING

  • Off-line Marketing
  • Email Marketing
  • Facebook Marketing
  • Mobile Marketing
  • Search Engine Marketing
  • Social Media Marketing

Bài học kinh doanh

  • Khởi Nghiệp
  • Ý Tưởng Kinh Doanh

Tài liệu Marketing

  • Kế hoạch mẫu
  • Kỹ năng mềm
  • Quản lý và Lãnh đạo
  • Tài liệu bán hàng
  • Tài liệu đào tạo
  • Tài liệu Marketing

Chuyện thành công

  • Câu Chuyện Khởi Nghiệp
  • Câu Chuyện Kinh Doanh
  • Câu chuyện Marketing
  • Nhân Vật
  • Off-line Marketing
  • Email Marketing
  • Facebook Marketing
  • Mobile Marketing
  • Search Engine Marketing
  • Social Media Marketing

© 2020 Tự Học Marketing

No Result
View All Result
  • Các trường đào tạo Marketing khu vực phía Nam
  • Cart
  • Checkout
  • Contact
  • Front page
  • Front Page
  • Giới thiệu
    • Các trường dạy môn Marketing
      • Các trường đào tạo Marketing khu vực phía Bắc
      • Các trường đào tạo Marketing khu vực TP. Hà Nội
      • Các trường đào tạo Marketing khu vực TP. Hồ Chí Minh
    • Danh sách các khóa học Digital marketing
    • Về Ngô Hoàng Nguyễn
  • Home
  • Home 1
  • Home 2
  • Liên hệ
  • Login
  • Members
  • No Access
  • Register
  • Tải tài liệu
  • Tìm kiếm
  • Trang chủ
  • View Profile

© 2020 Tự Học Marketing

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In